Trần Ly Ly mang tư tưởng Phật giáo đến LH “Múa đương đại Á Âu 2015”

Liên hoan Múa đương đại Á Âu lần thứ 5 với quy mô của 6 nước tham gia gồm Viện Goethe (Đức), Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam, Phái đoàn Wallonia-Brussels (Bỉ), Trung tâm Văn hóa Nhật, Đại sứ quán Israel, Đại sứ quán Ba Lan và Trường Múa Thành phố Hồ Chí Minh hsẽ chính thức khai mạc vào 20h00 ngày 1/10 tại Nhà hát Tuổi trẻ Hà Nội. Tham gia "Liên hoan Múa Đương đại Á Âu 2015", nghệ sỹ múa Trần Ly Ly (Việt Nam) có tham gia vở diễn "Có có không không" (Yes yes no no) dựa … [Read more...]

Liên hoan “Múa Đương đại – Sự gặp gỡ Á Âu” 2015

Năm nay là lần thứ 5 Liên hoan "Múa Đương đại: Sự gặp gỡ Á-Âu" được tổ chức. Kể từ năm 2011, Liên hoan Múa này đã thu hút được sự quan tâm và nhận được sự hưởng ứng từ giới truyền thông cũng như từ đông đảo công chúng, góp phần tăng cường quảng bá nghệ thuật múa đương đại tại Hà Nội. "Châu Âu gặp Châu Á trong Múa đương đại" là một sáng kiến của EUNIC, Hiệp hội các Viện văn hóa và Đại sứ quán … [Read more...]

NSƯT Ngân Quý – Bền bỉ 70 năm với ngành múa

Ngành múa nước ta từng ghi nhận những tên tuổi như các nghệ sĩ Hoàng Châu, Thái Ly, Phùng Nhạn, Thúy Quỳnh, Hoàng Điệp, Lệ Cung, Nguyễn Đình Tích, Ngân Quý... Mỗi người đóng góp trong từng lĩnh vực khác nhau như quản lý, biên  đạo, biểu diễn, giảng dạy... nhưng với riêng Ngân Quý, đóng góp của bà lại mở rộng ở rất nhiều lĩnh vực, từ biểu diễn, biên đạo, nghiên cứu - sưu tầm cho đến giảng dạy và quản lý. Bền bỉ 70 năm với ngành … [Read more...]

Vở ballet Don Quixote

Có thể nói Don Quixote một trong những chủ đề xuyên suốt lịch sử ballet. Vở ballet đầu tiên với chủ đề này được trình diễn vào năm 1614, đúng 400 năm trước trong hoàng cung Pháp với nhan đề "Le ballet de Don Quichot". Kể từ đó, Don Quixote liên tục trở đi trở lại trên sân khấu, là nguồn cảm hứng của biết bao thế hệ vũ công và biên đạo, từ thời ballet cung đình baroque, qua thời phục hưng, lãng mạn và hậu lãng mạn, cho tới tận ballet tân cổ điển, hiện đại và hậu … [Read more...]

Múa đương đại không phải… múa đại!

Trong hơn 80 tiết mục tham dự cuộc thi Tài năng trẻ biên đạo múa toàn quốc và Liên hoan nghệ thuật múa TP.HCM lần 4 vừa kết thúc tối 10-8 tại Nhà hát TP.HCM, có khoảng 30% các tiết mục đã mạnh dạn sử dụng chất liệu múa đương đại mới mẻ. Trong khuôn khổ liên hoan, một hội thảo có tên gọi "Những bất cập trong công tác đào tạo múa đương đại tại các trường văn hóa nghệ thuật VN" cũng đã được tổ chức và thu hút sự tham gia của đông đảo những nhân vật trong ngành múa VN. Ðây được xem như phát pháo hiệu đầu tiên nhằm từng bước chính thức công nhận thành viên mới "sành điệu" múa đương đại vào gia đình các thể loại múa ở VN. Người em "nổi loạn" Cách đây 15 năm, một dự án trao đổi văn hóa giữa Pháp và VN đã cử bà Regine Chopinot - biên đạo múa nổi tiếng của Pháp - sang dàn dựng những tác phẩm múa đương đại tại Nhà hát vũ kịch VN và Trường cao đẳng Múa VN, với các vở như Dưới làn da, Ánh mắt, Giáp Thân... Tuy nhiên, nhiều khán giả thời điểm đó đi xem về và bày tỏ sự thất vọng lớn. … [Read more...]

Anna Pavlovna Pavlova

Anna Pavlovna Pavlova (tiếng Nga: А́нна Па́вловна Па́влова) (12 tháng 1 năm 1881 [lịch cũ 31 tháng 1) - 23 tháng 1, 1931) là nữ diễn viên ballet Nga nổi tiếng vào đầu thế kỷ 19 và cuối thế kỷ 20. Pavlova được biết đến rộng rãi như một huyền thoại, đặc biệt qua tác phẩm Cái chết của con thiên nga, và cũng bởi chính bà là nữ nghệ sĩ ballet đầu tiên đi vòng quanh thế giới và đem ballet đến cho những người chưa bao giờ được thưởng … [Read more...]

Múa Tính cách nước ngoài

Múa Tính Cách nước ngoài là một trong những môn học nằm trong chương trình giảng dạy của khoa múa Nước ngoài, là một bộ môn cung cấp những kiến thức và hiểu biết cơ bản về ngôn ngữ, phong cách múa của một số dân tộc trên thế giới như: Nga, Ba Lan, ý, Hunggari, Tây Ban Nha, Zigan... thông qua các động tác, những bài tập vịn gióng và ở giữa sàn, các hình thức múa Dân gian, múa Sân khấu, các thể loại múa đơn, múa đôi và múa tập thể. Múa Tính … [Read more...]

“Múa hiện đại Việt Nam là đứa con mang nhiều dòng máu”

Một cuộc trò chuyện nhanh với NSND Đỗ Minh Tiến về một khía cạnh của múa hiện đại Việt Nam từ lời nhận xét nghiêm khắc của ông: "Múa hiện đại Việt Nam là đứa con mang nhiều dòng máu mà không biết con ai". Thưa NSND Đỗ Minh Tiến, là người gắn bó với nghệ thuật múa của nước nhà ngay từ những buổi đầu tiên, theo sát từng bước đi của múa cho đến tận hôm nay, ông có thể cho biết khái quát về bức tranh toàn cảnh của múa Việt Nam? Theo tôi, ở Việt … [Read more...]

Liệt sĩ – NSƯT Thanh Tùng với “Cánh chim Mặt trời”

Bốn m­ươi năm tr­ước, một nghệ sĩ múa tài ba t­ương lai đang rộng mở, một nghệ sĩ mà tên của anh gắn với tác phẩm "Cánh chim và mặt trời" của cố NSND Thái Ly đã ngã xuống ở tuổi 25. Chàng trai Hà Nội ấy đã hi sinh khi tài năng đang chớm nở, hứa hẹn những mùa hoa thơm trái ngọt. Nguyễn Thanh Tùng quê ở xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh L­ưu, Nghệ An. Cha anh là ông Nguyễn Huy Hội, cán bộ Bộ Ngoại th­ương; mẹ là bà Hà Thị Phú, cán bộ Bộ Nội … [Read more...]

Hai nghệ sĩ từ một mái nhà

Hai thiếu niên năm ấy của Yên Bái lọt vào mắt tuyển chọn của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đã khẳng định tài năng của mình theo thời gian. Họ cùng có mặt, hòa mình trong những đoàn quân xung trận, những chiến trường ác liệt nhất để chuyển tải những tác phẩm nghệ thuật thấm sâu vào lòng người qua những bài ca, điệu múa. Đó là anh em nghệ sĩ Thanh Đính-Như Bình. Hơn nửa thể kỷ hát vì hòa bình Khi chưa trở thành diễn viên chính thức của Đoàn VCNDTW, Thanh Đính đã là thành viên của đội văn nghệ thiếu nhi của xã Minh Quân, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, hát những bài: "Cùng nhau đi hồng binh", "Diệt phát xít", "Lên đàng"… trong buổi mít tinh tại chùa Linh Thông chào mừng lễ ra mắt Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời đầu tiên của xã ngày 2-7-1945. Cũng trong thời kỳ này, Thanh Đính làm liên lạc ở Đại đội 204 Bình Quang; sau được chọn và học tập, rèn luyện dưới sự hướng dẫn của những người thầy nghệ thuật của Đoàn VCNDTW, tài năng của Thanh Đính được phát huy qua những lần biểu diễn ở Nhà hát Lớn … [Read more...]