Múa đương đại Cầu nối đưa “hồn” dân tộc ra thế giới

NSND, Biên đạo múa Phạm Anh Phương, Giám đốc Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam (VNOB) là một trong những người đầu tiên đặt nền móng cho múa đương đại ở Việt Nam. Những sáng tác của ông như Lời ru của rừng, Bến Lụy, Mênh mang mùa xuân, Hồn gió Việt, Nhựa sống… với sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa múa đương đại với múa dân gian dân tộc đã được đông đảo công chúng yêu nghệ thuật trong và ngoài nước đón nhận. Chúng tôi … [Read more...]

Kỹ thuật quay Fouetté đến kinh ngạc của Natalia Osipova

Fouetté là một thuật ngữ ballet có nguồn gốc từ tiếng Pháp chỉ một chuyển động của ballet cổ điển, theo đó diễn viên thực hiện các động tác quay liên tiếp ở một chỗ với tempo nhanh. Trong ballet cổ điển, các Fouetté thường được các nữ diễn viên ballet thực hiện trên mũi chân trong các màn cuối của Pas de deux, và là một trong những tiêu điểm của các màn này. Fouetté có thể gặp trong nhiều vở ballet cổ điển. Trong các vở "Le Corsaire", "Paquita", "Don Quixote", "Hồ thiên nga", … [Read more...]

Chương trình nghệ thuật: “Tổ quốc trong trái tim tôi”

TÌNH YÊU TỔ QUỐC, YÊU QUÊ HƯƠNG LUÔN HIỆN HỮU THƯỜNG TRỰC TRONG TRÁI TIM MỖI CON NGƯỜI VIỆT NAM. TÌNH YÊU ẤY CÓ KHI ÂM THẦM, TIỀM ẨN; CÓ KHI LÀ NGUỒN ĐỘNG LỰC VÀ CŨNG CÓ LÚC NÓ BIẾN THÀNH SỨC MẠNH ĐỂ HÀNH ĐỘNG… Yêu Tổ quốc là đấu tranh cho những điều tốt đẹp được phát huy, loại bỏ những cái xấu đang kìm hãm sự phát triển của đất nước. "Sắc mầu bản Dao "- Ảnh Thanh Hà Yêu tổ quốc, yêu đồng bào chính là sợi … [Read more...]

Âm nhạc và Múa đương đại: “Mối tình” chưa mặn nồng

Có ý kiến cho rằng múa đương đại và âm nhạc cho múa hiện nay hình như không ăn nhập vào nhau, chưa trở thành một khối thống nhất. Để có thể "vẽ lên bản đồ khu vực và thế giới cái tên Việt Nam về múa đương đại", thì bên cạnh sự tự khẳng định của các biên đạo múa, các diễn viên múa, còn cần nhiều hơn nữa sự góp sức đầy sáng tạo và niềm đam mê, đặc biệt là sự hòa nhịp dành cho múa đương đại … [Read more...]

Nghệ sĩ múa Thùy Chi: “Muốn được thỏa thích làm nghề”

Sau khi tốt nghiệp ngành biên đạo ở nước ngoài, về nước làm cô giáo dạy múa và dựng vở Ta đã ở đó (trình làng vào hai đêm 25 - 26/10 tới), Tạ Thùy Chi nói việc đó không nhằm khẳng định điều gì "phức tạp", mà chỉ là dịp để nhìn lại nghề nghiệp của mình rồi… bước tiếp. Cái bước tiếp của Tạ Thùy Chi hiện tại là xen giữa những giờ lên lớp là những giờ xuống sàn tập, giữa những buổi tập cho chương trình chuẩn bị công diễn, là những ngày đi lưu diễn nước ngoài. Sau khi mất mười lăm năm cho hai lần du học ngành diễn viên và biên đạo múa, ở xứ người, Tạ Thùy Chi nói, đến giờ cô mới có được những buổi xem phim, la cà và thỏa sức làm nghề theo cách mà mình muốn. Mở cánh cửa về thời ta đã ở đó* Giữ cả hai vai trò biên đạo kiêm diễn viên trong chương trình Ta đã ở đó, có thể xem đây là sự trở lại của Tạ Thùy Chi - diễn viên múa, hay là cột mốc khẳng định Tạ Thùy Chi - biên đạo, sau thời gian chị du học? - Chương trình lần này không mang ý nghĩa cá nhân, mà là cơ hội để tôi cùng biên đạo … [Read more...]

Lâm Vĩnh Hải và Hồng Nhung ra mắt MV “Cha mẹ không cho”

MV cảm động "Cha mẹ không cho" của Lâm Vĩnh Hải và Hồng Nhung - hai thí sinh của "Thử thách cùng bước nhảy 2012" đã truyền tải một thông điệp nhân văn khi thay lời của những sinh linh bé nhỏ chưa được ra đời. Được thực hiện trên nền nhạc ca khúc "Cha mẹ không cho", một sáng tác của nhạc sĩ Cao Long. Bài hát này nằm trong dự án nói về vấn đề nạo phá thai do nhiều ca sĩ trẻ chung tay thực hiện vì ý nghĩa cộng đồng. Sau khi nghe giai điệu của bài hát, Lâm Vinh Hải … [Read more...]

Cần “địa chỉ đỏ” cho múa Việt Nam

Liên hoan múa đương đại châu Âu gặp Việt Nam vừa diễn ra tại Nhà hát Tuổi trẻ ngày 28 và 29/9 đã nhận được sự quan tâm lớn của khán giả. Thành công của liên hoan lần này khiến công chúng hi vọng vào sự phát triển của múa đương đại Việt Nam. Tuy nhiên, để đạt được điều đó, ta phải vượt qua nhiều khó khăn trước mắt. Để độc giả hiểu rõ hơn con đường phát triển của múa đương đại Việt Nam, những cơ hội và … [Read more...]

NSND Phạm Anh Phương: Phải đào tạo khán giả

NSND Phạm Anh Phương hiện là Giám đốc Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam. Ông vừa bảo vệ thành công Luận án Tiến sĩ về nghệ thuật múa với đề tài "Múa dân gian của người Việt - Truyền thống và hiện đại". NSND Phạm Anh Phương cũng vinh dự được trao Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2006 với chùm tác phẩm: Kịch múa "Lời ru của rừng", "Bến lụy" và vở thơ múa "Khai sơn phá thạch". Con số ấy không nhiều đâu, nhưng cũng là mừng lắm … [Read more...]

“Múa hiện đại Việt Nam là đứa con mang nhiều dòng máu”

Một cuộc trò chuyện nhanh với NSND Đỗ Minh Tiến về một khía cạnh của múa hiện đại Việt Nam từ lời nhận xét nghiêm khắc của ông: "Múa hiện đại Việt Nam là đứa con mang nhiều dòng máu mà không biết con ai". Thưa NSND Đỗ Minh Tiến, là người gắn bó với nghệ thuật múa của nước nhà ngay từ những buổi đầu tiên, theo sát từng bước đi của múa cho đến tận hôm nay, ông có thể cho biết khái quát về bức tranh toàn cảnh của múa Việt Nam? Theo tôi, ở Việt … [Read more...]

Với ballet cổ điển, Việt Nam hoàn toàn có thể…

Tối 12&13/11/2011, vở vũ kịch Kẹp hạt dẻ do các nghệ sĩ của Nhà hát Giao hưởng nhạc vũ kịch TP.HCM (HSBO) biểu diễn sẽ ra mắt khán giả tại Nhà hát Thành phố. Đây là lần đầu tiên tại TP.HCM, một vở ballet cổ điển trọn vẹn được biểu diễn bởi các nghệ sĩ Việt Nam. Biên đạo và dàn dựng vở ballet này là nghệ sĩ Johanne Jakhelln Constant đến từ Na Uy. Cuộc trò chuyện của chúng tôi diễn ra vào giờ nghỉ ăn trưa của Johanne cùng các nghệ sĩ HSBO sau buổi tập kéo dài 4 tiếng. Johanne mở đầu cuộc trò chuyện bằng câu chuyện của chính chị: - Tôi chọn BodØ (một thành phố nhỏ thuộc Na Uy) làm nơi sống và làm việc sau khi trở về từ Mỹ bởi tôi đã làm việc ở Mỹ quá lâu, rất khó để làm việc ở Oslo khi không ai biết tới mình. Hơn nữa, BodØ là quê hương tôi, nơi tôi có gia đình, bạn bè, mọi thứ đều thân thuộc. Điều thú vị nhất là trẻ con ở đây đến với nghệ thuật múa một cách tự nhiên chứ không phải vì bị cha mẹ chúng ép buộc như vẫn thường thấy tại các thành phố lớn. * Nhiều nghệ sĩ múa Việt … [Read more...]