Là hậu duệ của danh nhân Chu Văn An, Nghệ sĩ nhân dân Chu Thúy Quỳnh được báo giới trong và ngoài nước ưu ái dành cho các mỹ từ "cánh chim không mỏi trong tốp đầu đàn", "ngôi sao múa từ bầu trời phương Đông"… Những năm 60-70 của thế kỷ trước, nói đi xem chương trình của Đoàn Ca Múa Nhân dân Trung ương, tức là đi xem Thúy Quỳnh múa. Hơn 50 năm đóng góp tích cực với nghề, cho đến nay đã vào tuổi cổ lai hy thì nỗi trăn trở và niềm đam … [Read more...]
NSƯT Ngân Quý – Bền bỉ 70 năm với ngành múa
Ngành múa nước ta từng ghi nhận những tên tuổi như các nghệ sĩ Hoàng Châu, Thái Ly, Phùng Nhạn, Thúy Quỳnh, Hoàng Điệp, Lệ Cung, Nguyễn Đình Tích, Ngân Quý... Mỗi người đóng góp trong từng lĩnh vực khác nhau như quản lý, biên đạo, biểu diễn, giảng dạy... nhưng với riêng Ngân Quý, đóng góp của bà lại mở rộng ở rất nhiều lĩnh vực, từ biểu diễn, biên đạo, nghiên cứu - sưu tầm cho đến giảng dạy và quản lý. Bền bỉ 70 năm với ngành … [Read more...]
Cần “địa chỉ đỏ” cho múa Việt Nam
Liên hoan múa đương đại châu Âu gặp Việt Nam vừa diễn ra tại Nhà hát Tuổi trẻ ngày 28 và 29/9 đã nhận được sự quan tâm lớn của khán giả. Thành công của liên hoan lần này khiến công chúng hi vọng vào sự phát triển của múa đương đại Việt Nam. Tuy nhiên, để đạt được điều đó, ta phải vượt qua nhiều khó khăn trước mắt. Để độc giả hiểu rõ hơn con đường phát triển của múa đương đại Việt Nam, những cơ hội và … [Read more...]
NSND Chu Thuý Quỳnh – Ngôi sao múa đến từ phương Đông
Những năm 60 của thế kỷ trước, người ta nói đi xem Đoàn ca múa Trung ương diễn là đi xem Thuý Quỳnh diễn. Điều đó đủ biết sự ái mộ mà công chúng dành cho solist của Đoàn ca múa Trung ương lớn đến mức nào. Vào đoàn từ năm 14 tuổi, Chu Thuý Quỳnh vẫn còn là cô bé đang tuổi ăn tuổi chơi, còn chưa biết gì đến khái niệm yêu nghề, say nghề. Lúc ấy, nghệ sỹ múa Nguyễn Mạnh Hùng nói với các nghệ sỹ trong đoàn: "Con bé Quỳnh mải chơi lắm, giờ học thì nó ngủ gật, hết giờ thì đi đánh chuyền, đánh đáo chẳng tập luyện gì. Thôi cho nó về". Nhưng may mắn có người bác đi: "Nó ham chơi nhưng được cái nhanh nhạy, dạy gì nó cũng nhớ, động tác nào nó cũng làm được. Chờ nó lớn nó sẽ có ý thức". Quả thực, cả đoàn không phải chờ quá lâu, chỉ 2 năm sau, Chu Thuý Quỳnh đã bật lên thành một ngôi sao sáng trong đoàn, được đứng trong đội múa chính thức diễn giao lưu với đoàn Triều Tiên với sự tham dự của các lãnh đạo cấp cao hai nước, trong đó có Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong suốt những năm tháng sau này, … [Read more...]
Chuyện của Tấm và Cám
Tròn 50 năm sau thành công vang dội của vở kịch múa đầu tiên-"Tấm Cám", năm nay Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam mới dàn dựng vở kịch múa thứ hai mang tầm vóc để chào mừng 60 năm thành lập Nhà hát với tựa đề "Mệnh trời tình đất". Là thành viên chỉ đạo nghệ thuật, trong ngày khởi công vở múa, NSND Chu Thúy Quỳnh bồi hồi nhớ lại... Cánh Nhạn vẫn tung bay Từ một cô gái thổi sáo, Phùng Nhạn được biên đạo Hoàng Châu phát hiện có tài năng múa, và tên tuổi của Phùng Nhạn nổi lên như một hiện tượng trong làng nghệ thuật múa Việt Nam thời bấy giờ. Đó là chuyến phục vụ Đại hội mừng công Sư đoàn 308 ở Thái Nguyên, tháng 7-1954 qua vai diễn trong vở ca kịch "Chị Tấm anh Điền", "Chiến thắng Nghĩa Lộ", múa solo trong điệu múa "Nậm" (múa bình rượu), "Quạt Thái Tây Bắc" của biên đạo Hoàng Châu với những động tác uyển chuyển, nhẹ nhàng. Ngày ấy Phùng Nhạn ở tuổi đẹp nhất của thời con gái, 17 tuổi. Gần hai tháng phục vụ nhân dân Thủ đô bằng những chương trình, tiết mục múa ấn tượng, Phùng Nhạn được … [Read more...]
NSND Lê Ngọc Canh: “Công sức của tôi chỉ đứng… thứ ba trong vinh dự này”
Hẹn gặp NSND Lê Ngọc Canh đúng vào ngày ông có lịch tiêm ở Bệnh viện Việt - Xô và chuẩn bị hành lý cho chuyến công tác dài ngày ở tận miền Nam. Nhìn lịch làm việc dày đặc, nghe câu chuyện hồn nhiên, nhẹ nhõm của ông, thật khó để người viết bài tin rằng người nghệ sĩ, nhà sưu tầm-nghiên cứu múa dân tộc đang ngồi trước mặt đã ở vào độ tuổi 80. Người ta gọi tôi là "chuyên gia đánh bắt xa bờ"Thưa, trên đường đến … [Read more...]
Phản hồi gần nhất