Ballet và báo chí Việt Nam, hay là “Không, em không biết gì”

(NCTG) Vừa qua, nhân đoàn ballet của nhà hát Opéra national de Paris (ONdP) sang Việt Nam, tôi bèn lên mạng tìm chương trình biểu diễn và danh sách vũ công. Sau một lúc lâu lục lọi gần vài chục bài báo lớn nhỏ, tôi vẫn không tìm được những thông tin nói trên, mà thay vào đó là cảm giác ngán ngẩm: báo chí của chúng ta bất công với ballet quá. Poster, lỗi chính tả, showbiz-hóa và sáo rỗng Chương trình bao gồm 9 trích đoạn ballet, không có "Swan lake" (Hồ Thiên Nga), nhưng … [Read more...]

Múa, niềm đam mê của tôi!

"Ước mớ được múa dần trở thành hoang tưởng vì tôi chỉ cao có 1m46. " - Đây có thể là một câu chuyện khó tin nhưng có thật, về một cô gái chỉ cao 1m46, bắt đầu học múa ballet khi đã 23 tuổi. MúaViệtNam.com xin giới thiệu tới các bạn câu chuyện của Lê Thị Mai Phương, hiện đang công tác tại Phòng Khách hàng tổ chức doanh nghiệp Trung tâm Kinh doanh-VNPT Hải Phòng. Công việc chính của Phương làm về mảng chữ ký số, nhưng hàng tuần sau giờ hành chính, … [Read more...]

Đỗ Hải Anh: “Diễn viên múa sẽ sống bằng gì nếu lỡ may đam mê không thể nuôi được mình? “

Ta thường được nghe người ta vẫn nói "Hãy theo đuổi đam mê, thành công sẽ chạy theo bạn" nghe thật hay và có động lực. Nhưng liệu có khi nào chúng ta tự hỏi trên con đường đuổi theo đam mê ấy, diễn viên múa chúng ta sẽ sống bằng gì nếu lỡ may đam mê không (hoặc chưa) thể nuôi được mình? Nghệ sỹ múa Đỗ Hải Anh đã chia sẻ về những trăn trở với nghề Múa với những bạn trẻ đam mê và lựa chọn đi theo con đường này. Hãy thể … [Read more...]

Đâu là lối thoát cho múa

Làm thế nào để múa trở lại với công chúng chứ không đứng ngoài sinh hoạt nghệ thuật hiện nay là trở trăn bấy lâu của người làm nghề. Nhưng quan điểm, cách nghĩ của thế hệ nghệ sỹ múa đi trước và thế hệ hôm nay không phải lúc nào cũng gặp nhau. Hội nhập hay bản sắc Cuộc hội thảo Những vấn đề hiện đại trong nghệ thuật xây dựng tác phẩm múa diễn ra tại Hà Nội ngày 4/11/2012 ghi nhận nhiều ý kiến lệch dòng. Trong khi nhiều nghệ sỹ lớn … [Read more...]

Chuyện kể Những Chiếc Giày – một chút nhìn lại…

20 giờ ngày 6 tháng 9 năm 2009, Nhà Hát Lớn TPHCM... Không ánh đèn rực rỡ, không phông màn trang trí, không tiếng nhạc du dương... Sân Khấu - Cuộc Đời thứ hai của người nghệ sĩ - hiện lên chân thật hơn bao giờ hết dưới ánh sáng trắng của những ngọn đèn neon chỗ mờ chỗ tỏ, với các đạo cụ ngổn ngang và trong tiếng khán giả cười nói lao xao... Một..hai..rồi ba, bốn chiếc giày dần xuất hiện, vẽ lên những con chữ đầu tiên cho câu chuyện đêm nay, câu chuyện về những người diễn viên múa. Có thật nhiều chiếc giày cùng nhau kể Chuyện Sàn Tập, nơi những diên viên đổ bao giọt mồ hôi để rèn luyện từng động tác, để hoàn thiện từng bước đi, từng điệu múa; nơi anh em gặp nhau học tập, trao dồi, sẻ chia để cùng nhau đi tới; nơi gian khổ nhất mà cũng đầm ấm nhất... Hết giờ tập, mỗi chiếc giày đi về một nơi trong câu Chuyện Đời Thường, đi tìm kiếm những công việc mưu sinh không chỉ nuôi sống mình mà con nuôi sống một thứ thiêng liêng cao đẹp hơn trong mình: tình yêu múa! Người nghệ sĩ … [Read more...]

Nhân trường hợp “CHUYỆN KỂ NHỮNG CHIẾC GIÀY”

Đêm xem live show múa "Chuyện kể những chiếc giày" về, vừa chạy xe, vừa múa. Múa bằng những bộ phận nào có thể không dùng để chạy xe, và bằng trí nhớ trong đầu, cảm xúc trong tim tua đi tua lại những hình ảnh đã được xem trên sân khấu. Lần thứ ba vở múa được công diễn (theo thông tin báo chí là thế), và khán phòng vẫn đông kín. Đọc trên Facebook của bạn bè, biết có nhiều người đã xem trong hai lần trước còn đi xem lại. Những chuỗi pháo tay … [Read more...]

Lê Vũ Long tìm kiếm “Nghệ thuật cổ truyền cho ngày Mai”

"Múa Đương đại quan trọng vì nó chính là thế mạnh của múa Việt Nam. Giấc mơ của tôi cho nghệ thuật múa không quá xa. Tôi mong múa tại Việt Nam được đầu tư như bóng đá. Tôi ước nó sớm trở thành hiện thực." - Biên đạo múa Lê Vũ Long trải lòng về những ước mơ, hoài bão phát triển nghệ thuật múa đương đại tại Việt Nam. Là một trong những nghệ sĩ Việt đến với múa đương đại sớm nhất, trong nhiều năm qua biên đạo múa … [Read more...]

NSND Đặng Hùng: Nghệ thuật múa – Mong chờ sự thay đổi

Theo dõi quá trình phát triển của nghệ thuật múa trong những năm gần đây, những người làm nghệ thuật, các nhà lý luận phê bình đã đưa ra một nhận xét rằng, hiện nay, cả Việt Nam và thế giới đang bị cuốn theo một trào lưu chung là quay lưng với nghệ thuật múa dân gian dân tộc. Trăn trở với tình hình phát triển của nghệ thuật múa hiện nay, NSND Đặng Hùng đã chia sẻ với PV Báo SGGP. - PV: Thưa ông, là một nghệ sĩ nhiều kinh nghiệm, ông nhận định như … [Read more...]

Âm nhạc và Múa đương đại: “Mối tình” chưa mặn nồng

Có ý kiến cho rằng múa đương đại và âm nhạc cho múa hiện nay hình như không ăn nhập vào nhau, chưa trở thành một khối thống nhất. Để có thể "vẽ lên bản đồ khu vực và thế giới cái tên Việt Nam về múa đương đại", thì bên cạnh sự tự khẳng định của các biên đạo múa, các diễn viên múa, còn cần nhiều hơn nữa sự góp sức đầy sáng tạo và niềm đam mê, đặc biệt là sự hòa nhịp dành cho múa đương đại … [Read more...]

Triết lý của điệu múa

(hay là một minh chứng về sự không thể tách rời giữa tinh thần và thể xác)Nhảy múa là gì? Ngay từ lúc lẫm chẫm biết đi, trẻ nhỏ đã nhún nhảy theo điệu nhạc, như thể đó là điều tự nhiên. Người ta cho rằng động vật cũng nhảy múa. Đó là điệu múa của bầy ong, điệu múa của con công trong khúc múa giao hoan, hay điệu múa của cá heo nô đùa với sóng. Nhảy múa có lẽ cũng hiển nhiên như khí trời ta hít thở, như thời gian đang trôi. Vậy … [Read more...]