Tính kịch trong nghệ thuật Múa

Nghe một tác phẩm âm nhạc, mở một cuốn sách văn học, đọc từng tác phẩm của các nhà văn, nhà thơ đều chất chứa những nội dung, cung bậc tình cảm khác nhau, phê phán, hiện thực, thực tiễn trong đời sống xã hội, đề cao giá trị tình yêu phẩm chất đạo đức nhân văn của mỗi một con người, hay một cồng đồng xã hội, có khái niệm mở đầu, xử lý và kết thúc tác phẩm, mỗi tác phẩm như thế đều có tính kịch ở trong đó và múa … [Read more...]

Chuyện của Tấm và Cám

Tròn 50 năm sau thành công vang dội của vở kịch múa đầu tiên-"Tấm Cám", năm nay Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam mới dàn dựng vở kịch múa thứ hai mang tầm vóc để chào mừng 60 năm thành lập Nhà hát với tựa đề "Mệnh trời tình đất". Là thành viên chỉ đạo nghệ thuật, trong ngày khởi công vở múa, NSND Chu Thúy Quỳnh bồi hồi nhớ lại... Cánh Nhạn vẫn tung bay Từ một cô gái thổi sáo, Phùng Nhạn được biên đạo Hoàng Châu phát hiện có tài năng múa, và tên tuổi của Phùng Nhạn nổi lên như một hiện tượng trong làng nghệ thuật múa Việt Nam thời bấy giờ. Đó là chuyến phục vụ Đại hội mừng công Sư đoàn 308 ở Thái Nguyên, tháng 7-1954 qua vai diễn trong vở ca kịch "Chị Tấm anh Điền", "Chiến thắng Nghĩa Lộ", múa solo trong điệu múa "Nậm" (múa bình rượu), "Quạt Thái Tây Bắc" của biên đạo Hoàng Châu với những động tác uyển chuyển, nhẹ nhàng. Ngày ấy Phùng Nhạn ở tuổi đẹp nhất của thời con gái, 17 tuổi. Gần hai tháng phục vụ nhân dân Thủ đô bằng những chương trình, tiết mục múa ấn tượng, Phùng Nhạn được … [Read more...]

Kịch múa “Ngọn Lửa Nghệ Tĩnh” sống mãi với thời gian

"Ngọn lửa Nghệ Tĩnh" là một tác phẩm Kịch Múa đỉnh cao trong lĩnh vực sáng tác nghệ thuật của nghệ sĩ, chiến sĩ toàn quân trong những năm 60 của thế kỷ trước. Dưới sự chỉ đạo của Tổng cục Chính trị nghệ sĩ, diễn viên các Đoàn Nghệ thuật quân đội mà nòng cốt là Đoàn Ca Múa Tổng cục Chính trị đã thực hiện thành công kịch Múa này. Tác phẩm còn được lưu giữ bằng cuốn phim màu nghệ thuật "Kịch Múa Ngọn Lửa Nghệ Tĩnh" … [Read more...]

Kịch múa: Ngọn Lửa Nghệ Tĩnh

Ngọn lửa Nghệ Tĩnh là một vở kịch múaViệt Nam, dàn dựng đầu tiên năm 1960, dàn dựng lần 2 và quay phim năm 1963. Vở kịch múa có 3 màn, 7 cảnh, do đội ngũ tập thể biên đạo múa Cục Tuyên huấn Tổng cục Chính trị sáng tác. Cùng với vở kịch múa Tấm Cám, đây là 1 trong hai vở kịch múa đầu tiên và lớn nhất, đồ sộ và có giá trị nhất trong những năm chiến tranh Năm 2001, tập thể tác giả biên đạo múa Tổng cục Chính trị đã nhận được … [Read more...]