Tính kịch trong nghệ thuật Múa

Nghe một tác phẩm âm nhạc, mở một cuốn sách văn học, đọc từng tác phẩm của các nhà văn, nhà thơ đều chất chứa những nội dung, cung bậc tình cảm khác nhau, phê phán, hiện thực, thực tiễn trong đời sống xã hội, đề cao giá trị tình yêu phẩm chất đạo đức nhân văn của mỗi một con người, hay một cồng đồng xã hội, có khái niệm mở đầu, xử lý và kết thúc tác phẩm, mỗi tác phẩm như thế đều có tính kịch ở trong đó và múa … [Read more...]

NSND Thái Ly

NSND Thái Ly (6 tháng 7 năm 1930 - 6 tháng 4 năm 1992) là một biên đạo múa Việt Nam. Ông là một nghệ sĩ lớn, một trong những người đặt nền móng cho nghệ thuật múa Việt Nam với những tác phẩm và kịch múa kinh điển như Đôi bờ, Cánh chim và ánh mặt trời, Katu, Bả Khó... Ông còn là một giáo sư, một nhà lí luận phê bình về múa. Ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt 1 (1996) và danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân (1984). Tiểu … [Read more...]

Nhớ một thời “tiếng hát át tiếng bom”

Cách đây 60 năm, ngày 14-11-1951, đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp cách mạng đầu tiên của Việt Nam mang tên: Đoàn văn công Nhân dân Trung ương, tiền thân của Nhà hát ca múa nhạc Việt Nam được Bác Hồ và Trung ương Đảng chỉ đạo thành lập tại chiến khu Việt Bắc. Từ nôi nghệ thuật này, các thế hệ nghệ sĩ đã nối tiếp nhau lên đường, bằng trái tim, tài năng và khối óc của mình, họ đã làm nên những chiến công xuất sắc trên mặt trận văn hóa, nghệ thuật với những cái tên như: Nguyễn Xuân Khoát, Thế Lữ, Lưu Hữu Phước, Học Phi, Đặng Đình Hưng, Thái Ly, Nguyễn Văn Thương, Đào Mộng Long; rồi Quốc Hương, Ngọc Dậu, Trần Hiếu, Thanh Đính, Tân Nhân, Chu Thúy Quỳnh, Tiến Định, Mạnh Hùng; rồi tiếp đến Nguyệt Nga, Quang Thọ, Thu Hiền, Trung Đức… Trùng trùng điệp điệp những tài năng phát lộ trong cuộc chiến đấu hào hùng của dân tộc. Bài 1: Trưởng thành trong gian khó Trong đoàn các thế hệ nghệ sĩ, diễn viên của Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam trở về nơi thành lập ở bến Canh Nông, Nông Tiến, tỉnh Tuyên … [Read more...]