Đoàn Việt Nam tham dự Đại hội Thể thao Văn hóa Pháp ngữ lần thứ 8 tại thành phố Abidjan, Bờ Biển Ngà

Đoàn Việt Nam tham dự Đại hội Thể thao Văn hóa Pháp ngữ lần thứ 8 tại thành phố Abidjan, Bờ Biển Ngà do Ông Nguyễn Thành Vượng, Giám đốc Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp làm trưởng đoàn cùng 02 nghệ sỹ Nhà hát Vũ kịch Việt Nam tham dự môn Múa sáng tạo, 01 nghệ sỹ nhiếp ảnh, 02 nghệ sỹ Liên đoàn Xiếc Việt Nam tham dự môn tung hứng và 02 vận động viên tham dự môn bóng bàn. Đoàn Việt Nam tham dự Đại hội Thể thao Văn hóa Pháp ngữ lần … [Read more...]

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MÚA ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM.

Khái niệm múa đương đại Múa đương đại chính thức du nhập vào Việt Nam từ năm 1988 (1) dưới tác động của chính sách mở cửa. Hiện nay, tồn tại rất nhiều quan điểm xoay quanh loại hình nghệ thuật độc đáo này. Theo Trung tâm Múa Anh quốc: "Múa đương đại là một thể loại múa của hiện đại. Nó không phải là một kỹ thuật múa cụ thể, mà là một bộ sưu tập các phương pháp, kỹ thuật được phát triển từ múa hiện đại, … [Read more...]

Vở kịch xiếc “À Ố Show”

"Đứa em" của Làng tôi, vở kịch xiếc Việt Nam đầu tiên chu du thế giới suốt 3 năm với hàng trăm suất diễn luôn đông nghẹt khán giả, có tên À Ố, chính thức ra mắt tại TP.HCM mùng 6 Tết Quý Tỵ, trước khi nối gót "ông anh" lên đường du diễn trời Tây vào năm 2014. Giấc mơ có một sân khấu nghệ thuật dành cho du khách quốc tế đến Việt Nam sắp thành hiện thực? Từ làng Tháng 8/2012, khi vở xiếc Làng tôi trở về Hà Nội sau 3 năm chu du khắp thế giới với gần 300 … [Read more...]

Nghệ sĩ lên tiếng về “đại dịch” múa phụ họa

Múa phụ họa đã trở thành thứ "gia vị" không thể thiếu trong các chương trình nghệ thuật. Tuy nhiên, các nghệ sĩ đầu ngành múa đã phải lắc đầu ngao ngán trước những màn múa phô trương mà vô bổ, thậm chí phản cảm… Sự xuất hiện của các vũ công trên sân khấu ca nhạc đã trở nên quen thuộc. (Ảnh minh họa) Ngày 1/8 tại Hà Nội, các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực múa đã có buổi tọa đàm để "mổ xẻ" về múa phụ họa trên … [Read more...]

Khi xã hội đổ xô làm giàu, sẽ thụt lùi văn hóa!

Bây giờ chị cứ đưa tin Giao hưởng với Đàm Vĩnh Hưng, tôi đảm bảo người ta sẽ chọn ngay nhạc Đàm Vĩnh Hưng chứ chẳng chọn Giao hưởng. Nhưng không phải vì thế mà chúng ta tiêu cực", nhạc sĩ Dương Thụ. - PV: Ông có thể lý giải phần nào về sự bát nháo trong đời sống âm nhạc gần đây? NS. Dương Thụ: Sự bát nháo về văn hóa nói chung xảy ra gần đây do chúng ta đã đổ xô, đã chạy theo một cuộc làm giàu. Trên đời này, khi thiên … [Read more...]

Tri thức bản địa

Khái niệm tri thức bản địa hiện đã không còn xa lạ đối với rất nhiều nhà nghiên cứu nhân học, văn hoá, dân tộc học và đặc biệt đối với các chuyên gia phát triển. Theo Ngân hàng thế giới (World Bank), một trong những thể chế kinh tế quyền lực nhất trên thế giới hiện nay thì Tri thức bản địa là tri thức địa phương, là nền tảng cơ bản cho việc thiết lập các quyết định liên quan đến địa phương trên mọi lĩnh vực của cuộc sống đương … [Read more...]

Nét đẹp của múa Chăm

Dân tộc Chăm được biết đến với các tên Chàm, Chiêm Thành, Hroi với dân số 132 873 người (theo số liệu năm 1999). Thiên di theo dòng lịch sử, vào Việt Nam, người dân Chăm sống tập trung ở Ninh Thuận, Tây Ninh, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Nam Bình Thuận, Tây Bắc Phú Yên... mang theo nhiều ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Óc Eo, văn hóa Đông Sơn, văn hóa Trung Quốc... Chắt lọc tinh hoa từ những nguồn văn hóa ấy, văn hóa Chăm tự tạo cho … [Read more...]