Khoa Múa – Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội

Khoa Múa - Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội - Địa chỉ: Tầng 7 nhà A2 - Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội. Khu Văn hoá Nghệ thuật, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội - Điện thoại: 04.3764.8628 - Email: [email protected] Các ngành / chuyên ngành đào tạo1. Ngành Biên đạo Múa 2. Ngành Huấn luyện Múa 3. Ngành Lý luận Phê bình Múa Lịch sử Khoa Múa được thành lập từ năm 1980 với nhiệm vụ đào tạo chuyên sâu ba ngành Huấn luyện Múa, … [Read more...]

Nghệ thuật múa thể hiện đề tài lịch sử dân tộc

Một cảnh trong vở múa Ngọn lửa Hà thành của Thái Phiên và Công Nhạc. Giáo dục lịch sử dân tộc có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc hun đúc lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc của mọi thế hệ người Việt Nam. Có nhiều hình thức giáo dục lịch sử, trong đó văn học - nghệ thuật là hình thức dễ cảm nhận, dễ đi vào lòng người, để lại những ấn tượng sâu sắc. Ðề tài lịch sử đã có vị trí đặc biệt đối với … [Read more...]

Hội thảo sáng tác múa với đề tài lịch sử và chiến tranh cách mạng

Đầu tháng 4 vừa qua, tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam đã tổ chức hội thảo chuyên đề "Sáng tác múa với đề tài lịch sử và chiến tranh cách mạng". Tại hội thảo, nhiều tham luận với những đánh giá khách quan, khoa học về những thành tựu đã đạt được, khơi gợi cách tiếp cận, cách nhìn mới trong sáng tác múa đề tài lịch sử và chiến tranh cách mạng Việt Nam đã được trình bày. Báo Quân đội nhân dân cuối tuần lược trích một số ý kiến của các đại biểu. Cảnh trong vở kịch múa 'Đất nước' của Nhà hát ca múa nhạc quân đội. Ảnh: TA. Đại tá, NSND Ứng Duy Thịnh: "Nhìn lại lịch sử với vẻ đẹp mới đầy tự hào và kiêu hãnh thông qua ngôn ngữ múa" Tiếp cận đề tài lịch sử trong xây dựng tác phẩm múa thường biểu hiện ở hai góc độ: Đồng hành với lịch sử và tái tạo lịch sử. Đồng hành với lịch sử được hiểu với ý nghĩa gồm các tác giả sống và chứng kiến một giai đoạn lịch sử, cảm nhận từ thực tiễn cuộc sống, cùng đồng hành với hiện thực và sáng tạo nghệ thuật. Thực tế ở Việt Nam đang có một đội ngũ … [Read more...]

Sáng tác múa đề tài lịch sử: Giàu có nhưng khó làm!

"Sáng tác múa về đề tài lịch sử: Khó hay dễ?" và "làm sao để hài hòa giữa tư duy lịch sử và tư duy sáng tạo nghệ thuật trong tác phẩm múa" là những vấn đề cơ bản được đưa ra thảo luận trong hội thảo chuyên đề "Sáng tác múa với đề tài lịch sử và chiến tranh cách mạng" diễn ra ngày 4/4, tại Hà Nội. Đòi hỏi khắt khe Theo tiến sỹ lịch sử-biên đạo múa Nguyễn Thành Đức: "Lịch sử là quá trình hình thành, phát triển tộc người. Đặc thù của lịch sử là những điều có thật-sự thật lịch sử, thuộc về quá khứ. Lịch sử đã đi qua để lại cho con người một gia tài về tri thức quý giá."Những ý kiến cho rằng việc sáng tác múa về đề tài lịch sử là việc "dễ làm" lý giải: Lịch sử hàng nghìn năm dựng và giữ nước của dân tộc với bao sự kiện, nhân vật hào hùng là kho đề tài phong phú cho các nhà biên đạo múa khai thác mà không lo cạn vốn. Tuy nhiên, đi sâu vào vấn đề khai thác tư liệu lịch sử để phục vụ việc sáng tạo tác phẩm múa như thế nào là hợp lý, nhà nghiên cứu Thái Phiên bày tỏ: "Người sáng tác … [Read more...]

Khoa Múa – Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội

- Địa chỉ: Tầng 7 nhà A2 - Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội, Khu Văn hoá Nghệ thuật, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội - Điện thoại: 04.3764.8628 - Email: [email protected] Các ngành / chuyên ngành đào tạo1. Ngành Biên đạo Múa2. Ngành Huấn luyện Múa3. Ngành Lý luận Phê bình Múa Lịch sử Khoa Múa được thành lập từ năm 1980 với nhiệm vụ đào tạo chuyên sâu ba ngành Huấn luyện Múa, Biên đạo Múa và Lý luận Phê bình Múa với hai hệ chính quy … [Read more...]

Áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

Khi nói đến khía cạnh thẩm mỹ, văn hóa và trang phục truyền thống của người Việt, người ta thường nghĩ ngay đến tà áo dài và chiếc nón lá, thật vậy, trải qua từng thời kỳ, từng giai đoạn cùng với những diễn biến của quá trình phát triển lịch sử, tà áo dài Việt Nam tồn tại cùng với thời gian, được xem là trang phục truyền thống mang tính lịch sử lâu đời của người Việt. Áo dài Việt Nam - những chặng đường lịch sử. Ngược dòng thời … [Read more...]