Nghệ sĩ múa Kim Cúc – May mắn vì được theo nghề múa

Sau 7 năm tắm mồ hôi, đổ cả máu ở nơi mà mấy cô cậu học sinh trường Múa thường đùa là "địa ngục trần gian", múa đã là một phần không thể thiếu với Cúc. Nếu bạn đã xem một số vở múa của Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ kịch TP.HCM (HBSO) như Cô bé Lọ Lem, Kẹp hạt dẻ, Nước, Mảnh ghép của những giấc mơ, Chạm tay vào quá khứ… hẳn bạn có chút ấn tượng với một nữ diễn viên có vóc dáng thanh mảnh. Cô ấy là Kim Cúc, … [Read more...]

Xem “Múa đương đại” với Phúc Hùng – Phúc Hải

20h, ngày 19/04/2013 tại Nhà hát Thành phố, Số 7, Công Trường Lam Sơn, Quận 1 diễn ra Chương trình nghệ thuật đặc biệt "Múa đương đại" với Phúc Hùng - Phúc Hải, biên đạo và dàn dựng. Biên đạo múa Nguyễn Phúc Hùng: - Tốt nghiệp loại Giỏi Trường Cao đẳng Múa Việt Nam và về công tác tại Đoàn Ca Múa nhạc Tổng cục Chính trị. - Từ năm 1998, công tác và là diễn viên múa chính của Đoàn Vũ Kịch, Nhà Hát Giao Hưởng và Vũ Kịch TP. Hồ … [Read more...]

Múa tín ngưỡng của tộc người Xtiêng

Tín ngưỡng là một loại hình sinh hoạt văn hóa đặc trưng của các tộc người thiểu số ở Việt Nam, nó tồn tại lâu đời trong tiến trình hình thành phát triển văn hóa của từng tộc người. Tín ngưỡng là một nhu cầu trong sinh hoạt văn hóa tâm linh của con người, nơi gửi gắm niềm tin, ước vọng, giải thoát của nhiều tộc người thiểu số. Bởi vậy, tín ngưỡng gắn bó với quá trình vòng đời của mỗi thành viên trong cộng đồng xã hội. Người Xtiêng quan niệm rằng "vạn vật hữu linh" tất cả đều linh thiêng đều có thần trú ngụ, như thần mặt trời, thần mặt trăng, thần núi, thần rừng, thần gió, thần mưa… nên đều phải có cúng lễ cầu, mong thần ban phúc. Trong các thần được tôn thờ và quan trọng là thần Yang Liêng, thần khai sáng các vùng đất của người Xtiêng, sau đó là thần lúa (Tut ba) có nơi còn gọi là mẹ lúa. Quá trình thực hiện tín ngưỡng là quá trình phản ánh các nội dung về tín ngưỡng, phù hợp với các nghi lễ, luật tục của từng tộc người. Từ đó người Xtiêng đã hình thành các loại tín ngưỡng … [Read more...]