10 vở ballet cổ điển sống cùng thời gian

"Hồ Thiên Nga", "Cinderella", "Don Quixote"... là những tác phẩm ballet có sức sống, được yêu thích trên mọi sân khấu vũ kịch thế giới. Hồ Thiên Nga (Swan Lake) Nhắc tới nghệ thuật ballet, nhiều người nghĩ ngay tới vở Hồ Thiên Nga. Phần âm nhạc được viết khoảng năm 1875 - 1876 bởi nhà soạn nhạc Pyotr Ilyich Tchaikovsky. Đã có nhiều phiên bản Hồ Thiên Nga khác nhau, nhưng hầu hết các tác phẩm đều dựa trên bản năm 1895 của hai biên đạo Marius Petipa và Lev Ivanov. Vở ballet mẫu mực kể về câu … [Read more...]

Vở ballet 3D “Hồ Thiên Nga” của Nhà hát Ballet Nga Talarium Et Lux

NHÀ HÁT BALLET NGA TALARIUM ET LUX Nhà hát Ballet Nga "Talarium Et Lux" được thành lập năm 2012. Mục đích thành lập nhà hát là để bảo tồn các tác phẩm ballet truyền thống của Nga. Nhằm thu hút nhiều hơn sự quan tâm của những người yêu mến ballet, nhà hát đã kết hợp những kĩ thuật đa phương diện (multimedia) hiện đại, sử dụng các thủ pháp vũ đạo biểu diễn độc đáo áp dụng vào việc trình diễn để nâng cao hiệu ứng sân khấu cho mỗi tác phẩm truyền … [Read more...]

Đoàn vũ kịch Thượng Hải (Shanghai Ballet)

Đoàn Vũ Kịch Thượng Hải (The Shanghai Ballet) chính thức được đổi tên vào năm 1979 với tên gọi ban đầu là nhóm biểu diễn The White-haired Girl. Tháng 10 năm 1965, vở ba lê The White-haired Girl ( Bạch Mao Nữ) lần đầu tiên ra mắt tại Nhà hát Xu Hui ở Thượng Hải. Tác phẩm đã giành giải huy chương vàng cho giải Múa cổ điển đẹp nhất (Best Classical Dance Works) của thế kỷ 20 ở Trung Quốc. Chính điều này đã góp phần tạo nên vị trí nổi bật cho Shanghai Ballet ở Trung Quốc. Ngoài ra, trong … [Read more...]

Nửa thế kỷ Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam

Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam đã trải qua một chặng đường 50 năm với sự nỗ lực không ngừng của nhiều thế hệ nghệ sĩ để khẳng định vị thế trong đời sống văn hóa nghệ thuật nước nhà và xây dựng nên một "thương hiệu" nghệ thuật. Ngày 6-8-1959, Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) ra quyết định thành lập Dàn Nhạc giao hưởng, tiền thân của Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam, sau đó Dàn hợp xướng được thành lập đã khẳng định sự quan tâm đặc biệt trong việc tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới cùng với phát huy những giá trị truyền thống văn hóa dân tộc. Tiếp theo, ngày 7-5-1964, Bộ Văn hóa lại có quyết định thành lập Nhà hát giao hưởng hợp xướng ca vũ kịch Việt Nam. Như vậy, ngoài các chương trình hòa nhạc giao hưởng, hợp xướng còn có sự phối hợp với các ca sĩ và diễn viên múa để thực hiện các vở nhạc kịch, vũ kịch. Dàn nhạc Giao hưởng và Dàn hợp xướng đã xây dựng nhiều chương trình hòa nhạc có giá trị nghệ thuật cao, góp phần vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở … [Read more...]

Lịch sử ba lê Phần II: Thế kỷ 18 – 19

Pháp thế kỷ 18: Ba lê phát triển thành một loại hình nghệ thuật Giữa thế kỷ 18, một loại hình kịch nghệ mới được hình thành mang tên opera-ba lê. Ở loại hình này, cả hai phần hát và múa đều được chú trọng tương đương. Đề tài của các vở ba lê chủ yếu lấy từ thần thoại Hy Lạp. Khi trở lên rất điêu luyện nhờ đạo tạo, các diễn viên ba lê Pháp bắt đầu biểu diễn trong các nhà hát kịch. Nhưng năm 1760, nhà biên đạo múa … [Read more...]